Khi mới mua máy ép cám viên về, 100% các máy thường là còn mới nguyên nên mặt sàng còn độ nhám cao, chưa được trơn, vậy nên bà con lưu ý chỉ ép nguyên bột cám gạo khoảng 1-2 tạ. Rồi mới thực hiện quá trình phối trộn những nguyên liệu thô khác. Cần phải thực hiện thao tác này vì khi mặt sàng càng trơn thì quá trình ép nguyên liệu sẽ không làm tắc sàng, cho quá trình tạo thành viên cám nhanh chóng hơn, đảm bảo năng suất được phát huy tối đa. Bài viết dưới đây đề cập đến những lỗi thường gặp khi sử dụng máy ép cám viên chạy điện và cách khắc phục. Bà con hãy theo dõi nhé.
Khi sử dụng máy ép cám viên chạy điện hay gặp những lỗi gì
Trong quá trình vận hành máy ép cám viên, có thể do bà con mới sử dụng máy còn chưa quen tay, chưa có kinh nghiệm, nên không tránh khỏi các lỗi như tắc mặt sàng, viên cám ép không ra hình dạng viên. Để khắc phục những lỗi này bà con cần lưu ý làm theo đúng hướng dẫn của kỹ thuật viên nơi bán may ep cam vien cho bà con, và tham khảo một số cách khắc phục khi máy gặp tình trạng lỗi như sau.
- Mặt sàng bị tắc, nguyên nhân là do bà con mới lần đầu sử dụng máy chưa được quen tay. Khi mới lấy may ep cam vien về, bà con đã thực hiện ép nguyên liệu thô hỗn hợp như ngô hạt, ốc, … quá trình nghiền ép, sẽ khiến ngô nở ra, làm tắc sàng. Do đó, khi mới lấy máy về, đầu tiên bà con cần sử dụng nguyên liệu bột cám gạo để ép, đảm bảo cho mặt sàng được trơn hơn. Sau đó khi nghiền ép những nguyên liệu thô thì cần bón từ từ, liên tục, không nên đổ quá nhiều nguyên liệu vào máy.
- Khi ép viên cám không ra viên. Bà con nên xem lại xem tỷ lệ nguyên liệu bà con trộn có đáp ứng đủ độ ẩm theo yêu cầu hay không. Độ ẩm viên cám phải đạt từ 15-25%, nếu quá ướt thì khả năng kết dính sẽ khó, thậm chí gây tắc mặt sàng. Còn nếu nguyên liệu quá khô thì độ kết dính lại không đảm bảo, viên cám thành phẩm sẽ bị rời rạc.
Bà con có thể xem lại xem viên cám nếu không ép ra, có thể quả lô ép đã được siết gần với mặt sàng hay chưa. Nếu chưa hãy dùng tua vít để siết lại. Lưu ý bà con không nên siết quá chặt nhé, vì như thế quả lô sẽ tì vào mặt sàng tạo ra ma sát khiến nhanh mòn. Hơn nữa khi siết quá chặt thì quả lô sẽ tì sát mặt sàng khiến viên cám bị vón cục hoặc cám ra sẽ chậm hơn, kéo theo làm giảm năng suất chăn nuôi.
- Mặt sàng bị tắc, nguyên nhân là do bà con mới lần đầu sử dụng máy chưa được quen tay. Khi mới lấy may ep cam vien về, bà con đã thực hiện ép nguyên liệu thô hỗn hợp như ngô hạt, ốc, … quá trình nghiền ép, sẽ khiến ngô nở ra, làm tắc sàng. Do đó, khi mới lấy máy về, đầu tiên bà con cần sử dụng nguyên liệu bột cám gạo để ép, đảm bảo cho mặt sàng được trơn hơn. Sau đó khi nghiền ép những nguyên liệu thô thì cần bón từ từ, liên tục, không nên đổ quá nhiều nguyên liệu vào máy.
- Khi ép viên cám không ra viên. Bà con nên xem lại xem tỷ lệ nguyên liệu bà con trộn có đáp ứng đủ độ ẩm theo yêu cầu hay không. Độ ẩm viên cám phải đạt từ 15-25%, nếu quá ướt thì khả năng kết dính sẽ khó, thậm chí gây tắc mặt sàng. Còn nếu nguyên liệu quá khô thì độ kết dính lại không đảm bảo, viên cám thành phẩm sẽ bị rời rạc.
Bà con có thể xem lại xem viên cám nếu không ép ra, có thể quả lô ép đã được siết gần với mặt sàng hay chưa. Nếu chưa hãy dùng tua vít để siết lại. Lưu ý bà con không nên siết quá chặt nhé, vì như thế quả lô sẽ tì vào mặt sàng tạo ra ma sát khiến nhanh mòn. Hơn nữa khi siết quá chặt thì quả lô sẽ tì sát mặt sàng khiến viên cám bị vón cục hoặc cám ra sẽ chậm hơn, kéo theo làm giảm năng suất chăn nuôi.
Hướng dẫn sử dụng máy ép cám viên đúng cách
- Chuẩn bị nguyên liệu trước khi ép
Tùy vào từng giai đoạn tăng trưởng của vật nuôi mà bà con chuẩn bị những nguyên liệu để thực hiện phối trộn theo từng tỷ lệ khác nhau. Mặc dù vậy thì khi trộn các loại nguyên liệu hỗn hợp lại với nhau vẫn cần đảm bảo được độ ẩm dao động từ 15 - 20% để tạo sự kết dính.
- Lắp đặt và chuẩn bị máy ép viên. Trước khi đưa máy vào vận hành, cần kiểm tra máy kỹ càng, dây điện, nguồn điện, tránh để dị vật rơi vào máy làm hỏng sàng và quả lô. Đảm bảo đặt máy ở vị trí bằng phẳng, khô ráo. Dùng tay kéo thử dây curoa để kiểm tra xem quả lô có quay theo chiều kim đồng hồ hay không. Khởi động máy bằng cách cho máy chạy không tải 1-2 phút rồi từ từ cho bột cám vào.
Điều chỉnh ốc hoặc trục để quả lô và mặt sàng có khoảng cách thích hợp nhằm cho ra những viên cám đều đẹp.
Trước khi cho máy ép cám viên dừng, bà con nên cho một ít trấu hoặc bột cám vào và ép để tạo sự thông thoáng cho sàng, hơn nữa thao tác này giúp bà con không phải thực hiện quá trình vệ sinh máy thường xuyên.
Viên cám sau khi ép có thể cho vật nuôi sử dụng ngay hoặc phơi khô, sấy khô để cho chúng ăn dần.
Tùy vào từng giai đoạn tăng trưởng của vật nuôi mà bà con chuẩn bị những nguyên liệu để thực hiện phối trộn theo từng tỷ lệ khác nhau. Mặc dù vậy thì khi trộn các loại nguyên liệu hỗn hợp lại với nhau vẫn cần đảm bảo được độ ẩm dao động từ 15 - 20% để tạo sự kết dính.
- Lắp đặt và chuẩn bị máy ép viên. Trước khi đưa máy vào vận hành, cần kiểm tra máy kỹ càng, dây điện, nguồn điện, tránh để dị vật rơi vào máy làm hỏng sàng và quả lô. Đảm bảo đặt máy ở vị trí bằng phẳng, khô ráo. Dùng tay kéo thử dây curoa để kiểm tra xem quả lô có quay theo chiều kim đồng hồ hay không. Khởi động máy bằng cách cho máy chạy không tải 1-2 phút rồi từ từ cho bột cám vào.
Điều chỉnh ốc hoặc trục để quả lô và mặt sàng có khoảng cách thích hợp nhằm cho ra những viên cám đều đẹp.
Trước khi cho máy ép cám viên dừng, bà con nên cho một ít trấu hoặc bột cám vào và ép để tạo sự thông thoáng cho sàng, hơn nữa thao tác này giúp bà con không phải thực hiện quá trình vệ sinh máy thường xuyên.
Viên cám sau khi ép có thể cho vật nuôi sử dụng ngay hoặc phơi khô, sấy khô để cho chúng ăn dần.
Bạn còn thắc mắc gì về máy làm cám viên hãy liên hệ ngay với Siêu thị Hải Minh chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng nhanh chóng, hiệu quả nhất.