Như quý bạn cũng đã biết máy in nhãn giấy và máy in nhãn vải đều là những thiết bị được sử dụng để in ấn thông tin lên nhãn và đương nhiên chúng có nhiều điểm khác biệt. Mỗi loại sẽ dùng chuyên cho một sản phẩm riêng, Và rất nhiều người có sai lầm là máy in mã vạch, tem nhãn có thể in được tất cả các loại nhãn.
Cùng theo dõi bài viết này để giúp bạn phân biệt được máy in nhãn giấy và nhãn vải nhé!
1. Máy in nhãn giấy:
- Sử dụng giấy là vật liệu in, thường loại giấy là giấy decal, giấy in mã vạch hoặc giấy in văn phòng.
- Sử dụng công nghệ in nhiệt trực tiếp hoặc in nhiệt gián tiếp. Với cách in trực tiếp in trực tiếp lên giấy decal bằng cách làm nóng đầu in. In gián tiếp in lên giấy decal có lớp mực sẵn, sau đó sử dụng đầu in để làm nóng lớp mực và chuyển tiếp lên giấy.
- Ứng dụng của máy in nhãn giấy được dùng để in nhãn mã vạch, nhãn sản phẩm, nhãn vận chuyển, nhãn giá,...
- Thường có kích thước nhỏ gọn và đương nhiên giá thành rẻ hơn. Mức giá dao động từ 1 đến 20 triệu tuỳ vào công suất, thương hiệu,...
- Thường là các dạng máy văn phòng để bàn, máy mini
2. Máy in nhãn vải:
- Sử dụng vải làm vật liệu để in, thường là ruy băng satin
- Máy này sử dụng công nghệ in truyền nhiệt hoặc in phun
- Máy này thường được dùng để in nhãn quần áo, nhãn các phụ kiện, nhãn các quà tặng.
- Dòng máy rất phù hợp với các công ty và các xưởng chuyên sản xuất đồ may mặc hay các nhãn mác quần áo.
- Các sản phẩm sau khi được in bởi máy in nhãn vải thì giữ được với thời gian lâu hơn.
- Giá thành khi in vải thường cao hơn khi in bằng giấy thông thường
- Nên chu ý để lựa chọn máy phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn. Nếu bạn có nhu cầu in các sản phẩm may mặc hoặc liên quan đến thời trang thì nên chọn máy in nhãn vải nhé. Nếu bạn có nhu cầu với nhiều ứng dụng khác nhau và in trên nhiều loại giấy thì hãy chọn máy in nhãn giấy.
3. Một số máy in mã vạch chất lượng mà bạn nên tham khảo:
Máy in mã vạch tem nhãn Godex G500
- Godex EZ 120
- MH341
- TSC TA200
- Datamax O’Neil H Class H-6210
- Datamax O’Neil H Class H-8308X
- HPRT LPQ80
- HPRT SL41
- Antech 3120
- Antech BTP-2300EI
- Zebra GX43-102410-000
- Zebra ZC31-000C000AP00
Trên là bài viết giúp bạn có thể nhận viết cơ bản về máy in mã nhãn giấy và máy in nhãn vải một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất!
Bạn có thể tham khảo thêm bài viết "Ưu và nhược điểm của máy in mã vạch Argox CX-3140, CP-2140, CP-3140"